Tỷ lệ, Góc vàng & Fibonacci có liên quan đến nhau và đều hiện diện trên Trống, các đồ hình & qui luật của Dịch Trống, đặc biệt là Qui luật chữ S, một luật căn bản của Dịch Trống.
Qui luật chữ S
Trên trống, mọi người, chim, gà, hươu, thuyền vv đều chuyển động về phía trái ngược chiều Kim đồng hồ. Các giải thích sau đều có phần đúng như:

- Do mặt trời chuyển từ Đông sang Tây, nên đi ngược nghĩa là đi cùng chiều mặt trời.
- Người Việt cổ trọng phía bên trái, áo cài vạt trái, phía trái là phía của trái tim, tình cảm, nghệ thuật.
Giải thích thứ nhất chỉ đúng khi người quan sát quay mặt về bắc. Với giải thích thứ 2, chúng ta cần chỉ ra một điểm quan trọng là Dịch trống nói về những qui luật thường hằng nên không phân biệt hướng và tộc người. Chiều ngược KĐH là chiều cho tất cả bởi đó là chiều trở về Tâm, Thái cực hay Đạo.

Mặc dù rất quan trọng, Chiều về tâm cũng chỉ là một phần của một qui luật căn bản của Dịch Trống đó là Qui luật chuyển động chữ S hay xoáy ốc.
Theo qui luật chữ S, ngoài chuyển động về tâm, còn có chuyển động hướng ra ngoài theo chiều KĐH, và Trung tâm. Trong 3 thành phần, Trung tâm là phần quan trọng nhất vì ở đó có sự gặp gỡ Âm Dương, đại diện cho mọi đối lập nhưng đồng thời hỗ trợ, kết hợp, và giao thoa với nhau để sinh thành vạn vật.
Có lẽ, vì quan trọng nên Luật chữ S có mặt ở nhiều nơi trên trống & trên các đồ hình như BQLDBát Quái Lạc đồ giống TTBQ của KD nhưng phối với số Lạc Đồ. BQLD is similar to TTBQ or Early heaven 8 trigrams of... More, BQHT
Bát quái Hà thư là Bát quái phối với số của Hà Thư. 8 trigrams related to the numbers of Ha Thu.... More & TCV
Thái Cực Việt. Viet's Tai Chi. More. Ở Thái cực Việt, 2 nghi Âm Dương quấn quít nhau chính là sự vận động chữ S bao trùm nhất.
Fibonacci & Tỷ lệ vàng trên Hà thư
Tỷ lệ vàng, với ký hiệu là Φ (Phi) có giá trị khoảng 1.618. Nó liên quan mật thiết đến dãy số Fibonacci. Nói cách khác, nó là tỷ lệ của 2 số Fibonacci liền nhau bắt đầu từ số 21 cho đến vô cùng, khi lấy số lớn chia cho số nhỏ, ví dụ 34/21 hay 55/34.

Theo Wikipedia
Người ta chưa biết tỉ lệ vàng có từ bao giờ. Trước đây, người ta vẫn cho rằng một người La Mã là Vitruvius sống cách đây gần 2100 năm đã tìm ra tỉ lệ vàng. Gần đây các nhà khảo cổ học tìm thấy các di bút viết về tỉ lệ vàng trong các kim tự tháp ở Ai Cập. Điều đó chứng tỏ tỉ lệ vàng xuất hiện rất sớm (cách đây khoảng hàng nghìn năm).
Euclide, nhà toán học của mọi thời đại đã từng nói đến tỉ lệ vàng trong tác phẩm bất hủ của ông mang tên “Những nguyên tắc cơ bản”…
Trong bài Các đồ hình, chúng ta thấy chuyển động trên Hà thưHà Thư, đồ hình đầu tiên và nền tảng của Dịch Trống. Hà Thư phối với BQHT. Hà thư giống Hà đồ của Kinh Dịch.... More là chuyển động xoáy ốc. Chuyển động này là sự kết hợp của một chuyển động theo trục ngang với một theo trục dọc và thể hiện qua các con số 34 và 21 trên Hà Thư
Hà Thư, đồ hình đầu tiên và nền tảng của Dịch Trống. Hà Thư phối với BQHT. Hà thư giống Hà đồ của Kinh Dịch.... More. Đó là các số thuộc dãy số Fibonacci, và 34/21 là tỷ lệ vàng Φ.

Góc vàng & Qui luật chữ S

Góc vàng hay vòng xoắn vàng là chuyển động dựa trên tỷ lệ vàng và là một dạng đặc biệt của Luật chuyển động chữ S.
Chuyển động góc vàng xuất hiện nhiều trong tự nhiên, kiến trúc, nghệ thuật, cơ thể người và cả trong DNA. Không khó để nhận ra sự tương đồng của chúng với chuyển động chữ S trên TCVThái Cực Việt. Viet's Tai Chi. More.






Phân tích mối quan hệ hay chuyển động từ BQLDBát Quái Lạc đồ giống TTBQ của KD nhưng phối với số Lạc Đồ. BQLD is similar to TTBQ or Early heaven 8 trigrams of... More sang BQHT
Bát quái Hà thư là Bát quái phối với số của Hà Thư. 8 trigrams related to the numbers of Ha Thu.... More sẽ thấy nó là sự chuyển động theo Góc vàng. Nếu lấy quái Càn trên BQLD
Bát Quái Lạc đồ giống TTBQ của KD nhưng phối với số Lạc Đồ. BQLD is similar to TTBQ or Early heaven 8 trigrams of... More làm điểm chuẩn khởi đầu của chuyển động, ta sẽ có công thức sau:



Quái Càn (BQHTBát quái Hà thư là Bát quái phối với số của Hà Thư. 8 trigrams related to the numbers of Ha Thu.... More) / Quái Càn (BQLD
Bát Quái Lạc đồ giống TTBQ của KD nhưng phối với số Lạc Đồ. BQLD is similar to TTBQ or Early heaven 8 trigrams of... More) = 1 + 1/(Phi^2).
Thay 1 bằng 360 độ (Vòng tròn) sẽ được:
Càn (BQHTBát quái Hà thư là Bát quái phối với số của Hà Thư. 8 trigrams related to the numbers of Ha Thu.... More) / Càn (BQLD
Bát Quái Lạc đồ giống TTBQ của KD nhưng phối với số Lạc Đồ. BQLD is similar to TTBQ or Early heaven 8 trigrams of... More) = 360 độ + 137.5 độ.
Càn (BQHTBát quái Hà thư là Bát quái phối với số của Hà Thư. 8 trigrams related to the numbers of Ha Thu.... More) / Càn (BQLD
Bát Quái Lạc đồ giống TTBQ của KD nhưng phối với số Lạc Đồ. BQLD is similar to TTBQ or Early heaven 8 trigrams of... More) – 360 độ = 137.5 độ hay Góc vàng.
Vì các quái khác chuyển động theo những góc bằng 1/3 hay 2/3 của quái Càn nên chuyển động của chúng cũng đều liên quan đến số Phi hay góc vàng.
Như vậy, qua hình ảnh, hình đồ và các con số, Dịch Trống đã miêu tả chính xác về tỷ lệ vàng và Qui luật chuyển động xoáy ốc hình chữ S theo góc vàng.
Dịch trống và Qui luật chữ S
Giống như chuyển động chữ S, khi có một vòng xoáy, sẽ có một vòng xoáy khác theo chiều ngược lại, thể hiện sự đối lập âm dương nhưng thống nhất, thường được gọi là “Nhất nguyên lưỡng cực” hay “Một âm một dương là Đạo”. Ở trung tâm của vòng xoáy chuyển động nhanh hơn bên ngoài, năng lượng lớn hơn nhưng lại là nơi yên bình và cân bằng nhất, nên còn gọi là điểm bình yên, mắt bão hay Đạo.
Chính qua chuyển động chữ S theo góc vàng & Trung Tâm mà có sự gặp gỡ, trao đổi và giao thoa âm dương để sinh thành vạn vật & làm cho chúng phát triển với hình thể học tương đồng, tức là nó chỉ to lớn thêm nhưng vẫn giữ hình dạng gần như ban đầu. Chúng ta có thể nhận thấy điều này khi tiếp tục thêm các vòng tròn đồng tâm, nối các số theo hướng dẫn của Hà thưHà Thư, đồ hình đầu tiên và nền tảng của Dịch Trống. Hà Thư phối với BQHT. Hà thư giống Hà đồ của Kinh Dịch.... More sẽ có hình tương đồng như TCV
Thái Cực Việt. Viet's Tai Chi. More nhưng lớn hơn.


Ngoài ra, chuyển động chữ S theo góc vàng còn là dạng chuyển động liên tục nhưng không thay đổi phương thức. Đặc tính này thể hiện Dịch là biến dịch và bất dịch, nghĩa là sự biến dịch luôn tuân theo những qui luật bất biến.